23/11/2023 10:27
Những năm qua, ngành thủy sản Việt Nam đã phát triển, tạo ra nhiều sản phẩm, hàng hóa xuất khẩu có giá trị kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất này đang ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng môi trường, đòi hỏi các ngành chức năng, địa phương cần có các giải pháp bảo vệ môi trường nhằm phát triển ngành thủy sản bền vững.
Nhu cầu tiêu thụ thịt gia súc, gia cầm trong bữa ăn hàng ngày là rất lớn, do đó người tiêu dùng khi mua thực phẩm tại các chợ truyền thống, chỉ còn biết trông chờ vào “cái tâm” của người bán hàng, với hy vọng thực phẩm được giết mổ ở những cơ sở bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Nếu không có những biện pháp quản lý, kiểm tra từ các cơ sở giết mổ (CSGM) thì nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm là hiện hữu.
Hiện nay, Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội và Dự án “An toàn thực phẩm vì sự phát triển”. Nhưng, để thành công phải cần ý thức về an toàn thực phẩm từ những cơ sở, trang trại trồng rau và của toàn xã hội.
Mới đây, Đội Quản lý thị trường số 22 (Cục Quản lý thị trường Hà Nội) phát hiện, bắt giữ hơn 4.600 chiếc bánh Trung thu nhập lậu. Điều này cho thấy nạn buôn bán, vận chuyển bánh Trung thu không rõ nguồn gốc xuất xứ bắt đầu gia tăng. Lực lượng chức năng cần phải tăng cường kiểm tra, kiểm soát để mùa Trung thu năm nay an toàn.
Khi kinh tế - xã hội phát triển nhu cầu được “ăn ngon, mặc đẹp” tăng lên, nhất là vào những dịp lễ, tết cổ truyền như Tết Nguyên đán, Tết Trung thu… là dịp để các tổ chức, cá nhân đưa thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ ra thị trường tiêu thụ, gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm và sức khỏe của người dân.