Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ tư, ngày 29 tháng 11 năm 2023  
Thứ sáu, ngày 29 tháng 7 năm 2016 | 12:9

Pác Nặm: Cải tạo 170ha vườn sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao

Nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích canh tác, huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) đã vận động người dân cải tạo vườn tạp sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao.

Từ năm 2012 đến nay, toàn  huyện cải tạo được 170ha vườn tạp, với  gần 1.000 hộ  tham gia, điển hình như các xã: Xuân La, Nghiên Loan, Giáo Hiệu... Sau khi cải tạo, người dân đưa các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như: Cam, quýt, mận, hồng không hạt... vào trồng.

Giúp người dân tiếp cận tiến bộ kỹ thuật, Pác Nặm đã mở các lớp tập huấn trồng và chăm sóc cây phù hợp với điều kiện sinh thái tại địa phương; tổ chức cho nông dân tham quan học tập một số mô hình về phát triển kinh tế vườn ở các địa phương khác. 

Ngọc Doanh

KTNT
Ý kiến bạn đọc
  • Khởi nghiệp với mô hình trồng rau thủy canh trụ đứng

    Khởi nghiệp với mô hình trồng rau thủy canh trụ đứng

    Với mong muốn tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, chị Nguyễn Gia Hoàng Diễm ở khu vực Thạnh Lợi, phường Phú Thứ, quận Cái Răng (Cần Thơ) đã mạnh dạn khởi nghiệp với mô hình trồng rau thủy canh trụ đứng trong nhà kính.

  • Khởi nghiệp với mô hình nước bưởi lên men và rượu bưởi da xanh

    Khởi nghiệp với mô hình nước bưởi lên men và rượu bưởi da xanh

    Nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu bưởi da xanh có sẵn tại gia đình để tạo ra những sản phẩm an toàn, có lợi cho sức khỏe, chị Lê Thị Minh Tâm (ấp Bình An, xã Song Bình, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) đã nảy sinh ý tưởng khởi nghiệp với mô hình Nước bưởi lên men và rượu bưởi da xanh.

  • Làm giàu nhờ đa canh trên vùng đất U Minh

    Làm giàu nhờ đa canh trên vùng đất U Minh

    Không chấp nhận cứ mãi khó khăn ở vùng đất rừng U Minh Hạ, ông Nguyễn Hồng Ánh đi nhiều nơi học hỏi mô hình mới để về địa phương thực hiện và nhanh chóng vươn lên khấm khá.

Top