Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ bảy, ngày 21 tháng 12 năm 2024  
  • Khơi dậy tiềm năng "quốc bảo" Việt

    Khơi dậy tiềm năng

    Hội thảo sâm Ngọc Linh - sâm Việt Nam nhìn từ góc độ lịch sử, khoa học và thực tiễn được kỳ vọng sẽ nâng tầm giá trị sâm Ngọc Linh, giúp người dân, doanh nghiệp yên tâm mở rộng diện tích, cùng làm giàu dưới tán rừng.

  • Chương trình giảm nghèo bền vững qua ý kiến đại biểu Quốc hội

    Chương trình giảm nghèo bền vững qua ý kiến đại biểu Quốc hội

    Các đại biểu Quốc hội đánh giá cao hiệu quả từ các chương trình mục tiêu quốc gia trong việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

  • Để bảo hiểm nông nghiệp phát triển bền vững và thực sự gần với nông dân

    Để bảo hiểm nông nghiệp phát triển bền vững và thực sự gần với nông dân

    Chính sách của nhiều quốc gia đã sử dụng bảo hiểm như một công cụ để điều phối nguồn lực, chuyển từ hỗ trợ thảm họa sang quản trị rủi ro. Việc này không chỉ mang lại lợi ích cho người sản xuất hàng hóa và người nghèo, mà còn giúp nâng cao chất lượng nông sản và tạo ra một hệ thống an sinh xã hội bền vững hơn.

  • Phấn đấu đến năm 2030, Nghệ An cung ứng 41 triệu giống cây lâm nghiệp chất lượng cao

    Phấn đấu đến năm 2030, Nghệ An cung ứng 41 triệu giống cây lâm nghiệp chất lượng cao

    Với lợi thế về diện tích rừng lớn, kinh tế lâm nghiệp được Nghệ An xác định là ngành kinh tế quan trọng với định hướng phát triển bền vững.

  • Kỳ họp kiến tạo phát triển

    Kỳ họp kiến tạo phát triển

    Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV khép lại sau 2 đợt với 29,5 ngày làm việc khẩn trương, trách nhiệm cao, hoàn thành khối lượng công việc lớn nhất kể từ đầu nhiệm kỳ đến nay. Đây cũng là kỳ họp đầu tiên thể chế hóa Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 10 khóa XIII về đổi mới tư duy xây dựng pháp luật.

  • Hoàn thiện tiêu chuẩn về tín chỉ carbon để không mất đi cơ hội phát triển rừng

    Hoàn thiện tiêu chuẩn về tín chỉ carbon để không mất đi cơ hội phát triển rừng

    Sau Hội nghị COP21, Thủ tướng đã giao Bộ NN&PTNT cùng các bộ, ngành triển khai thực hiện các nhiệm vụ. Trong thỏa thuận mới, 100% tín chỉ carbon sẽ đóng góp vào mục tiêu NDC (đóng góp do quốc gia tự quyết định). Giai đoạn 2021 - 2025, Việt Nam đặt mục tiêu tạo ra 25 triệu tín chỉ carbon.

  • Giá tôm nguyên liệu sẽ tiếp tục tăng mạnh do thiếu nguồn cung

    Giá tôm nguyên liệu sẽ tiếp tục tăng mạnh do thiếu nguồn cung

    Theo VASEP, giá tôm nguyên liệu tại đồng bằng sông Cửu Long đã tăng mạnh từ giữa tháng 8 và dự kiến tiếp tục tăng trong thời gian tới do thiếu hụt nguồn cung.

  • Thị xã Hồng Lĩnh tạo đà để bứt phá

    Thị xã Hồng Lĩnh tạo đà để bứt phá

    Trong nắng xuân ấm áp, thị xã Hồng Lĩnh căng tràn sức trẻ. Khắp các nhà máy, công trường và trên mỗi con đường, tuyến phố, hoạt động sản xuất, giao thương đang hối hả bắt nhịp thời gian. Những tuyến đường hoa nở rộ, ánh sáng đô thị lung linh về đêm cho thấy TX. Hồng Lĩnh đang vững bước trên hành trình trở thành đô thị hạt nhân phía Bắc Hà Tĩnh.

  • Ngành Nông nghiệp Mộ Đức mạnh dạn chuyển đổi số

    Ngành Nông nghiệp Mộ Đức mạnh dạn chuyển đổi số

    Mộ Đức (Quảng Ngãi) là địa phương có nhiều hoạt động về chuyển đổi số (CĐS) trong nông nghiệp (NN), là địa phương có nhiều sản phẩm OCOP, có đường quốc lộ và là cửa ngõ giao thương của Quảng Ngãi với các tỉnh Tây Nguyên.

  • Bước nhảy vọt của ngành hàng rau quả

    Bước nhảy vọt của ngành hàng rau quả

    Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, dự báo cả năm 2024, xuất khẩu rau quả của Việt Nam đạt hơn 7,2 tỷ USD - con số kỷ lục từ trước tới nay, cao hơn 1,6 tỷ USD so với năm 2023. Bước nhảy vọt này đang mở ra chặng đường phát triển mới cho ngành hàng rau quả trong những năm tiếp theo trên hành trình hướng tới kim ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD.

  • Hà Nội xây dựng vùng chuyên canh sản xuất cây dược liệu

    Hà Nội xây dựng vùng chuyên canh sản xuất cây dược liệu

    Với thổ nhưỡng và khí hậu thuận lợi cho cây dược liệu phát triển, đặc biệt là vùng núi Ba Vì, Sóc Sơn và một số địa phương khác, để khai thác hiệu quả nguồn dược liệu quý báu này, Hà Nội đang có kế hoạch xây dựng chiến lược riêng cho cây dược liệu và đưa cây dược liệu thành cây trồng chủ lực.

  • Thanh Hóa phấn đấu đạt hơn 790 nghìn tấn lương thực vụ xuân 2025

    Thanh Hóa phấn đấu đạt hơn 790 nghìn tấn lương thực vụ xuân 2025

    Theo phương án vụ xuân 2025, toàn tỉnh Thanh Hóa gieo trồng 189 nghìn ha, sản lượng lương thực phấn đấu đạt 793,8 nghìn tấn. Trước mục tiêu trên, ngành nông nghiệp và các địa phương trên địa bàn tỉnh đã đề ra nhiều giải pháp để thực hiện.

  • Kịp thời sửa đổi Luật Bảo hiểm tiền gửi, tạo cơ sở pháp lý cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phát huy vai trò đối với hệ thống ngân hàng

    Kịp thời sửa đổi Luật Bảo hiểm tiền gửi, tạo cơ sở pháp lý cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phát huy vai trò đối với hệ thống ngân hàng

    Luật Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) số 06/2012/QH13 ngày 18/6/2012 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2013. Sau hơn 10 năm thi hành, một số quy định của Luật Bảo hiểm tiền năm 2012 không còn phù hợp với thực tiễn, cần kịp thời sửa đổi, bổ sung.

  • Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số trong HTX nông nghiệp ở Quảng Ngãi

    Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số trong HTX nông nghiệp ở Quảng Ngãi

    Chuyển đổi số (CĐS) được đánh giá là đòn bẩy quan trọng, tạo ra những cơ hội giúp khu vực kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX) phát triển. Việc ứng dụng công nghệ 4.0, khoa học kỹ thuật tiên tiến trong quản lý vận hành và tiêu thụ sản phẩm đã và đang mang lại nhiều lợi ích cho các HTX.

  • Phát huy tiềm năng cây chè

    Phát huy tiềm năng cây chè

    Chè được xác định là một trong 6 cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030. Các sản phẩm chè Việt Nam không chỉ phục vụ tiêu thụ trong nước mà xuất sang nhiều nước và vùng lãnh thổ.

Top