Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ bảy, ngày 27 tháng 7 năm 2024  
  • Rà soát tiến độ triển khai Đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao, phát thải thấp

    Rà soát tiến độ triển khai Đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao, phát thải thấp

    Sáng 17/7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về tiến độ triển khai Đề án phát triển bền vững 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.

  • Đắk Lắk tăng cường quản lý chất lượng sầu riêng trong mùa thu hoạch

    Đắk Lắk tăng cường quản lý chất lượng sầu riêng trong mùa thu hoạch

    Thời điểm này, nhiều vùng trồng sầu riêng ở Đắk Lắk đã bắt đầu cho thu hoạch niên vụ 2024. Cùng với tăng cường quản lý về an ninh trật tự, nhiều địa phương trong tỉnh đang tập trung các giải pháp quản lý chất lượng sản phẩm, khẳng định thương hiệu sầu riêng của mình.

  • Xuất khẩu cá tra tăng trưởng khả quan tại thị trường UAE

    Xuất khẩu cá tra tăng trưởng khả quan tại thị trường UAE

    Số liệu của Tổng cục Hải quan cho biết, tháng 5/2024, kim ngạch xuất khẩu cá tra Việt Nam sang UAE đạt hơn 2 triệu USD, tăng 40% so với cùng kỳ.

  • Quảng Ngãi thúc đẩy chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn

    Quảng Ngãi thúc đẩy chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn

    Đến nay, Quảng Ngãi đã xây dựng, hình thành các chuỗi liên kết sản xuất nhằm nâng cao chất lượng, giá trị của sản phẩm. Toàn tỉnh tính đến thời điểm hiện tại có 10 cơ sở trồng trọt được chứng nhận VietGap và tương đương…

  • Phát triển ồ ạt, thủ phủ chanh leo Gia Lai đứng trước nguy cơ "vỡ trận"

    Phát triển ồ ạt, thủ phủ chanh leo Gia Lai đứng trước nguy cơ

    Kể từ giữa năm 2023, giá chanh leo tại Gia Lai đã “tụt dốc không phanh,” từ 17.000 đồng/kg xuống còn 3.000 đồng/kg (chanh múc) đã khiến cho ngành hàng "triệu đô" trở nên mất phương hướng.

  • Phát triển các vùng sản xuất rau an toàn ở Quảng Ngãi

    Phát triển các vùng sản xuất rau an toàn ở Quảng Ngãi

    Quảng Ngãi phấn đấu đến năm 2030, tỉnh tổ chức sản xuất rau an toàn, tập trung, đảm bảo truy xuất nguồn gốc đạt diện tích khoảng gần 1.500 ha, sản lượng đạt trên 24.000 tấn.

  • Để sen Hồ Tây trở thành một thương hiệu của Thủ đô

    Để sen Hồ Tây trở thành một thương hiệu của Thủ đô

    Có rất nhiều giống sen được trồng ở trên khắp mọi miền đất nước, nhưng ít ai biết Hồ Tây (Hà Nội) có giống sen đặc biệt được coi là giống sen “đệ nhất”. Người dân ở đây thường gọi là sen Bách Diệp (sen trăm cánh), đã có nhiều sản phẩm từ loài sen này nổi tiếng trong và ngoài nước, đem lại nguồn thu nhập cao cho người dân, vì thế, rất cần có chiến lược phát triển để nâng tầm giá trị của sen Hồ Tây.

  • “Hộ chiếu Vườn quốc gia”: Bảo vệ hệ sinh thái và tạo đà phát triển du lịch

    “Hộ chiếu Vườn quốc gia”: Bảo vệ hệ sinh thái và tạo đà phát triển du lịch

    Với mục tiêu tạo cơ chế thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái ở các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên, Việt Nam lần đầu tiên thí điểm thực hiện sáng kiến “Hộ chiếu Vườn quốc gia”. Hộ chiếu Vườn quốc gia nhằm thu hút sự quan tâm của cộng đồng đến việc bảo tồn các giá trị bền vững của hệ sinh thái rừng, tăng cường ý thức bảo vệ môi trường.

  • Tín dụng ngân hàng tiếp sức sản phẩm OCOP vươn xa

    Tín dụng ngân hàng tiếp sức sản phẩm OCOP vươn xa

    Dòng vốn ngân hàng trở thành chất xúc tác quan trọng góp phần thay đổi tư duy trong sản xuất của người dân, hợp tác xã, từng bước chuyển đổi từ quy mô nhỏ sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, có truy xuất nguồn gốc và theo nhu cầu thị trường; phát triển thế mạnh của địa phương, đưa sản phẩm OCOP ngày càng vươn xa, không chỉ ở thị trường trong nước mà còn xuất khẩu.

  • Cần Thơ số hóa tìm đầu ra cho sản phẩm OCOP

    Cần Thơ số hóa tìm đầu ra cho sản phẩm OCOP

    Hiện TP Cần Thơ có 148 sản phẩm được công nhận OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm), trong đó, có 73 sản phẩm 3 sao, 75 sản phẩm 4 sao (2 sản phẩm tiềm năng 5 sao).

  • Luật Thủ đô tạo điều kiện cho nông nghiệp và du lịch nông thôn phát triển

    Luật Thủ đô tạo điều kiện cho nông nghiệp và du lịch nông thôn phát triển

    Với việc Quốc hội đã thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) đã tạo điều kiện cho Hà Nội có diện mạo mới, trong đó nông nghiệp và du lịch nông nghiệp, nông thôn có điều kiện phát triển, các làng nghề thành không gian văn hóa phục vụ phát triển du lịch sinh thái, du lịch làng nghề.

  • Thu hút đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp

    Thu hút đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp

    Lĩnh vực lâm nghiệp đang ngày càng thu hút nhiều dự án đầu tư của các doanh nghiệp, các thỏa thuận hợp tác quốc tế và cộng đồng xã hội, góp phần nâng cao năng lực quản lý, thúc đẩy giá trị kinh tế rừng bảo đảm quản trị lâm nghiệp bền vững…

  • Xuất khẩu cá ngừ sang Italy tăng mạnh

    Xuất khẩu cá ngừ sang Italy tăng mạnh

    Hưởng lợi từ ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Thương mại tự do giữa EU và Việt Nam (EVFTA) đang tạo ra sức hút cho các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam tại thị trường Italy.

  • Việt Nam - Philippines hợp tác trong lĩnh vực lúa gạo

    Việt Nam - Philippines hợp tác trong lĩnh vực lúa gạo

    Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Lê Minh Hoan vừa tiếp và làm việc với ông Francisco Tiu Laurel Jr, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Philippines.

  • Bảo vệ, phát triển vùng đất lúa theo hướng sản xuất tập trung, quy mô lớn, hiện đại

    Bảo vệ, phát triển vùng đất lúa theo hướng sản xuất tập trung, quy mô lớn, hiện đại

    Chủ trì cuộc họp cho ý kiến hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định chi tiết về đất trồng lúa, sáng 10/7, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, dự thảo Nghị định cần thể chế hóa đầy đủ Điều 182 của Luật Đất đai về đất lúa; có tính khả thi, thiết thực, hiệu quả, sát với thực tiễn đời sống của bà con nông dân vùng đất lúa, bảo vệ và phát triển hạ tầng vùng đất lúa, bảo đảm an ninh lương thực.

Top