Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ bảy, ngày 21 tháng 12 năm 2024  
  • Huấn luyện sản xuất nông nghiệp an toàn

    Huấn luyện sản xuất nông nghiệp an toàn

    Hội Làm vườn Việt Nam vừa phối hợp với Chi cục Bảo vệ thực vật Lâm Đồng  tổ chức khóa huấn luyện sản xuất rau an toàn theo quy trình GAP cho 40 học viên gồm nông dân, đại diện các hộ sản xuất kinh doanh và cán bộ các ngành có liên quan.

  • HLV Người cao tuổi xã Tân Hưng: Nơi gắn kết nhà nông

    HLV Người cao tuổi xã Tân Hưng: Nơi gắn kết nhà nông

    Những năm gần đây, Hội Làm vườn người cao tuổi xã Tân Hưng (Đồng Phú - Bình Phước) đã tập hợp được đông đảo cán bộ, nông dân đam mê làm vườn. Từ đó, xuất hiện nhiều gương người cao tuổi dám nghĩ, dám làm trong phát triển kinh tế.

  • Thu trên 200 triệu đồng/năm từ vườn ươm cây giống 3.600m2

    Thu trên 200 triệu đồng/năm từ vườn ươm cây giống 3.600m2

    Từ nhiều năm nay, trại cung cấp giống cây trồng Thắng Yên của ông Tăng Ngọc Thắng ở thôn Thâm Pồng, xã Yên Thắng (Lục Yên - Yên Bái) đã trở thành địa chỉ quen thuộc của nhiều nông dân trên địa bàn. Với niềm đam mê ­và sự nhạy bén, ông chủ trại ươm cây giống Thắng Yên đã hiện thực hóa ước mong làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.

  • Nông dân Đức Phổ làm giàu từ mô hình nuôi bò Zê bu sinh sản

    Nông dân Đức Phổ làm giàu từ mô hình nuôi bò Zê bu sinh sản

    Nhờ ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ lai tạo giống bò, phát triển nguồn thức ăn xanh tại chỗ, nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi) đã có thu nhập đáng kể, góp phần phát triển kinh tế gia đình.

  • Tuyên Quang: Áp dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo kết hợp thú y cộng đồng

    Tuyên Quang: Áp dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo kết hợp thú y cộng đồng

    Trung tâm Khuyến nông Quốc gia vừa phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Tuyên Quang, Trạm Khuyến nông Yên Sơn triển khai thực hiện mô hình áp dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo kết hợp thú y cộng đồng nhằm phát triển chăn nuôi lợn theo hướng  VietGAP trong nông hộ.

  • Gia Lộc: Mở rộng diện tích trồng bầu

    Gia Lộc: Mở rộng diện tích trồng bầu

    Bầu là cây trồng quen thuộc của người dân Gia Lộc (Hải Dương). Từ xưa đến nay, nông dân thường trồng bầu trong đất thổ cư, rìa bờ ao.

  • Nông dân Phú An thu nhập cao từ trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP

    Nông dân Phú An thu nhập cao từ trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP

    Do yêu cầu ngày càng cao của thị trường tiêu dùng về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, ngày 15/01/2009, dưới sự chỉ đạo của Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội, HTX nông nghiệp Phú An (xã Thanh Đa, huyện Phúc Thọ) đã phối hợp với Chi cục Bảo vệ thực vật triển khai xây dựng mô hình sản xuất rau sạch theo tiêu chuẩn VietGAP.

  • Thu nhập cao từ nuôi cá sạch

    Thu nhập cao từ nuôi cá sạch

    Hà Nội đang triển khai mô hình nuôi thủy sản theo hướng an toàn thực phẩm (ATTP) tại 9 quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố, bước đầu đạt được nhiều kết quả nổi bật, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân.

  • Sơn Đà: Sản xuất dưa chuột an toàn từ ý thức người dân

    Sơn Đà: Sản xuất dưa chuột an toàn từ ý thức người dân

    Thực hiện kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, xã Sơn Đà (Ba Vì – Hà Nội) đã triển khai công tác dồn điền đổi thửa, quy hoạch vùng trồng dưa chuột an toàn với diện tích 47ha. Là loại cây truyền thống, người dân có kinh nghiệm, lại phù hợp với thổ nhưỡng nên dưa chuột trở thành giống cây trồng chủ đạo đem hiệu quả kinh tế cho nhiều người dân trong xã.

  • HLV và TT TP.Hồ Chí Minh: Ưu tiên nhân rộng mô hình trồng rau, hoa công nghệ cao

    HLV và TT TP.Hồ Chí Minh: Ưu tiên nhân rộng mô hình trồng rau, hoa công nghệ cao

    Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất đang là hướng đi được ngành nông nghiệp TP.Hồ Chí Minh quan tâm thực hiện. Đóng góp cho chương trình này, Hội Làm vườn và Trang trại (HLV&TT) thành phố đã có nhiều hoạt động thiết thực, giúp nông dân, hội viên xây dựng được nhiều vùng trồng rau, hoa theo hướng công nghệ cao.

  • Thanh Trì: Tiếp tục nâng cao ý thức người nuôi thủy sản

    Thanh Trì: Tiếp tục nâng cao ý thức người nuôi thủy sản

    Huyện Thanh Trì (Hà Nội) nằm trong vùng trũng có nhiều ao, hồ, đầm phá, rất thích hợp với việc nuôi trồng thủy sản; đầu ra khá thuận lợi. Xác định được như vậy nên người dân ở đây luôn nâng cao ý thức trong nuôi trồng, bảo vệ và phát triển nguồn lợi được thiên nhiên ưu đãi này.

  • Những mô hình thâm canh cà phê bền vững

    Những mô hình thâm canh cà phê bền vững

    Từ năm 2014, Viện Khoa học kỹ thuật nông - lâm nghiệp Tây Nguyên chủ trì và thực hiện dự án khuyến nông Trung ương: “Xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp cà phê đạt hiệu quả, bền vững và được chứng nhận tại Tây Nguyên”. Sau 2 năm, hiệu quả của dự án đã bắt đầu lan tỏa.

  • HLV Trà Vinh: Nhịp cầu bao tiêu sản phẩm cho hội viên

    HLV Trà Vinh: Nhịp cầu bao tiêu sản phẩm cho hội viên

    Hội Làm vườn (HLV) Trà Vinh là một trong những đơn vị hoạt động hiệu quả do sớm bắt nhịp với cơ chế thị trường, nhất là việc nhanh chóng thành lập các tổ hợp tác sản xuẩt (HTSX) và HTX kiểu mới để bao tiêu sản phẩm cho nông dân; tổ chức sản xuất theo hướng VietGAP, GlobalGAP…

  • Dưa leo F1 SL 1.2 cho lợi nhuận khá

    Dưa leo F1 SL 1.2 cho lợi nhuận khá

    Những ngày này, nông dân thôn Trường Thọ 2, xã Ea Phê (Krông Păk - Đắk Lắk) đang tất bật thu hoạch dưa leo F1 SL 1.2 để kịp bán cho thương lái. Phong trào trồng dưa leo trên đất ruộng được bà con áp dụng từ nhiều năm nay đã giúp nhiều gia đình có thu nhập khá cao.

  • Hướng đi mới cho người dân vùng cao Lai Châu: Phát triển cây ăn quả ôn đới

    Hướng đi mới cho người dân vùng cao Lai Châu: Phát triển cây ăn quả ôn đới

    Với lợi thế có nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau, trong đó có những vùng khí hậu lạnh, ôn hòa, độ cao trên 800m so với mực nước biển, Lai Châu rất thích hợp phát triển nhiều loại cây ăn quả có giá trị, đặc biệt là cây ăn quả ôn đới.

Top