Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Chủ nhật, ngày 22 tháng 12 năm 2024  
  • Hòa Bình thúc đẩy tiêu thụ nông sản

    Hòa Bình thúc đẩy tiêu thụ nông sản

    Hiện nay, nhiều nông sản ở Hòa Bình đang vào vụ. Các địa phương trong tỉnh đều nỗ lực giúp bà còn thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa.

  • Bảo tồn biển, giải pháp phát triển bền vững ngành kinh tế mũi nhọn của Cà Mau

    Bảo tồn biển, giải pháp phát triển bền vững ngành kinh tế mũi nhọn của Cà Mau

    Với bờ biển trải dài hơn 250km từ Đông sang Tây, biển Cà Mau với hệ sinh thái phong phú, đa dạng đã đóng góp rất lớn vào tăng trưởng kinh tế địa phương.

  • Cà Mau: Chuyển đổi số nâng cao chất lượng đời sống người dân

    Cà Mau: Chuyển đổi số nâng cao chất lượng đời sống người dân

    Lợi ích từ chuyển đổi số, dịch vụ công đã tạo sự hài lòng ủng hộ rất lớn của người dân đối với chính quyền Cà Mau. Tính đến nay, tỉnh này đã hoàn thành 25/25 dịch vụ công thiết yếu thuộc lĩnh vực cư trú, hộ tịch, bảo hiểm xã hội, giáo dục, y tế, đất đai, lao động... trên môi trường điện tử.

  • Xây dựng mô hình nuôi gà an toàn sinh học

    Xây dựng mô hình nuôi gà an toàn sinh học

    Nhằm nâng cao nhận thức cho người chăn nuôi về kỹ thuật sản xuất con giống, quy trình chăn nuôi, liên kết tiêu thụ sản phẩm, phát triển chăn nuôi bền vững, từ năm 2022 đến nay, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với các tỉnh Thái Nguyên, Quảng Trị và An Giang thực hiện mô hình chăn nuôi gà thịt 18M1 an toàn sinh học.

  • Năm 2024, xuất khẩu cao su có thể đạt 3,5 tỷ USD

    Năm 2024, xuất khẩu cao su có thể đạt 3,5 tỷ USD

    Cục Xuất - Nhập khẩu (Bộ Công Thương) dự báo, kim ngạch xuất khẩu cao su năm 2024 có thể đạt 3 - 3,5 tỷ USD, tăng 200 - 400 triệu USD so với năm 2023.

  • Nghiên cứu và sử dụng thuốc BVTV: Hành trình vì sức khỏe và phát triển nông nghiệp xanh

    Nghiên cứu và sử dụng thuốc BVTV: Hành trình vì sức khỏe và phát triển nông nghiệp xanh

    Thách thức lớn nhất mà ngành BVTV gặp phải hiện nay là làm thế nào để người nông dân hiểu đúng về thuốc BVTV để sử dụng đúng, đảm bảo an toàn sức khoẻ và môi trường cũng như đóng góp vào sự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp.

  • Mộc Châu (Sơn La) ứng dụng công nghệ bảo quản nông sản sau thu hoạch

    Mộc Châu (Sơn La) ứng dụng công nghệ bảo quản nông sản sau thu hoạch

    Toàn huyện Mộc Châu đã có 30 cơ sở đầu tư trang thiết bị trong sơ chế, chế biến, 19 cơ sở đầu tư kho lạnh trong bảo quản nông sản với tổng diện tích trên 2.000 m2, quy mô sức chứa đạt trên 2.500 tấn.

  • Hiệu quả từ chương trình giáo dục số cho các nhóm yếu thế

    Hiệu quả từ chương trình giáo dục số cho các nhóm yếu thế

    Chương trình giáo dục số đã nhận được sự hưởng ứng tích cực từ cán bộ cơ sở và khách hàng của NHCSXH. Hầu hết đều đánh giá chương trình thiết thực, dễ tiếp cận và phù hợp với nhu cầu của đại đa số khách hàng, góp phần tích cực cho việc thực hiện chủ chương thúc đẩy chuyển đổi số và kinh tế số của địa phương.

  • Tập trung duy trì mã số vùng trồng, quyết tâm thực hiện thắng lợi trong sản xuất

    Tập trung duy trì mã số vùng trồng, quyết tâm thực hiện thắng lợi trong sản xuất

    Đến nay, tại vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, cơ quan chức năng đã cấp 549 mã số vùng trồng (MSVT) xuất khẩu, với hơn 40.000ha cho nhiều loại cây trồng.

  • Trăn trở về phát triển nông nghiệp bền vững

    Trăn trở về phát triển nông nghiệp bền vững

    Tại Diễn đàn Nông dân Quốc gia lần thứ 9 năm 2024 với chủ đề “Lắng nghe nông dân nói”, nhiều ý kiến, kiến nghị được nêu lên là những trăn trở, tâm huyết, là “tiếng lòng” của người nông dân đối với sản xuất, thị trường…, làm sao để phát triển nền nông nghiệp bền vững và nâng cao giá trị nông sản.

  • Quế Phong: Hỗ trợ nông dân phát triển mô hình sinh kế

    Quế Phong: Hỗ trợ nông dân phát triển mô hình sinh kế

    Vài năm gần đây, song song với tận dụng hiệu quả nguồn vốn từ Nghị quyết 18/2020 của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An để hỗ trợ các ngành nghề nông nghiệp và nông thôn, sự hỗ trợ kịp thời từ chính quyền địa phương, nhiều nông dân ở huyện miền núi Quế Phong đã mạnh dạn đầu tư các mô hình kinh tế phù hợp, vươn lên thoát nghèo…

  • Quảng Ngãi phát triển nuôi thủy sản lồng bè trên sông, lòng hồ chứa thủy lợi, thủy điện

    Quảng Ngãi phát triển nuôi thủy sản lồng bè trên sông, lòng hồ chứa thủy lợi, thủy điện

    Trong Chương trình phát triển thủy sản tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nhấn mạnh việc tăng cường công tác bảo tồn, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản. Đồng thời, gắn với phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng để tạo sinh kế bền vững cho ngư dân và cộng đồng dân cư.

  • Xuất khẩu cá tra sang Canada tăng mạnh trở lại

    Xuất khẩu cá tra sang Canada tăng mạnh trở lại

    Tính đến ngày 15/10, xuất khẩu cá tra của Việt Nam sang thị trường Canada đạt 32 triệu USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2023. Tuy nhiên, theo các chuyên gia cũng đưa ra khuyến cáo đối doanh nghiệp cần tìm hiểu, cập nhật các quy định của Canada

  • Cá tra Đồng Tháp: Hành trình xanh – Giá trị xanh

    Cá tra Đồng Tháp: Hành trình xanh – Giá trị xanh

    Trong 02 ngày 16 - 17/11, tại Quảng trường Võ Nguyên Giáp, thành phố Hồng Ngự (Đồng Tháp), sẽ diễn ra Ngày hội Cá tra Đồng Tháp - năm 2024, với chủ đề “Cá tra Đồng Tháp: Hành trình xanh – Giá trị xanh”.

  • Đưa sầu riêng, bưởi da xanh miền núi lên sàn thương mại điện tử

    Đưa sầu riêng, bưởi da xanh miền núi lên sàn thương mại điện tử

    Vùng miền núi tỉnh Khánh Hòa có nhiều loại nông sản như sầu riêng, bưởi da xanh… có giá trị kinh tế cao nhưng việc tiêu thụ chưa bền vững. Nâng cao chất lượng, mẫu mã nông sản, liên kết tiêu thụ, bán hàng qua sàn thương mại điện tử là những giải pháp đang được các ngành, doanh nghiệp thực hiện nhằm giải quyết đầu ra ổn định cho bà con.

Top