Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2024  
Thứ tư, ngày 22 tháng 8 năm 2018 | 10:32

Lạng Sơn được mùa na, sản lượng ước đạt hơn 30.000 tấn

Vụ na năm 2018, tỉnh Lạng Sơn có hơn 3.000 ha trồng na cho thu hoạch, tập trung chủ yếu ở các huyện Chi Lăng, Hữu Lũng; tổng sản lượng ước đạt 30-32 nghìn tấn quả, giá trị khoảng 1.000 tỷ đồng.

na1.jpg

Na được trồng chủ yếu trên núi nên cứ vào vụ thu hoạch, người dân hằng ngày phải leo 3-4 km đường núi để hái na. Công việc vận chuyển na xuống núi đặc biệt vất vả trong những khi thời tiết khắc nghiệt, đòi hỏi sự dẻo dai, khéo léo.

na.jpg

Na trồng trên núi được thu hoạch rồi vận chuyển xuống dưới bằng tời và ròng rọc. (Ảnh: Hoàng Hùng/TTXVN)

na2.jpg

Phân loại sản phẩm na trước khi đóng vào thùng xốp bảo quản để xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc tại cơ sở thu mua na Tình Lợi, thị trấn Đồng Bành, huyện Chi Lăng. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)

na3.jpg

Cơ sở thu mua na Tình Lợi ở thị trấn Đồng Bành, huyện Chi Lăng mỗi ngày thu mua để xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc khoảng 20 tấn quả. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN).

 

 

 

 

 

Ý kiến bạn đọc
  • Thắp sáng niềm tin cho những cảnh đời lầm lỡ

    Thắp sáng niềm tin cho những cảnh đời lầm lỡ

    Sau lầm lỡ, nhiều người mãn hạn tù trở về cuộc sống thường nhật trong nỗi ngổn ngang về tương lai. Ở vùng cao Bắc Hà (Lào Cai), nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), không ít người sau lầm lỡ có điểm tựa để làm lại từ đầu, từng bước xây dựng kinh tế gia đình và tái hòa nhập cộng đồng.

  • Tăng cường trao đổi hợp tác trong lĩnh vực phát triển tín dụng chính sách giữa Việt Nam và Cuba

    Tăng cường trao đổi hợp tác trong lĩnh vực phát triển tín dụng chính sách giữa Việt Nam và Cuba

    Hai bên thống nhất sẽ cùng nghiên cứu, tăng cường trao đổi hợp tác trong lĩnh vực phát triển tín dụng chính sách, góp phần vào sự phát triển của quan hệ đoàn kết, hữu nghị giữa ngành ngân hàng nói riêng và hợp tác truyền thống giữa Việt Nam và Cuba nói chung.

  • Hiệu quả từ chương trình giáo dục số cho các nhóm yếu thế

    Hiệu quả từ chương trình giáo dục số cho các nhóm yếu thế

    Chương trình giáo dục số đã nhận được sự hưởng ứng tích cực từ cán bộ cơ sở và khách hàng của NHCSXH. Hầu hết đều đánh giá chương trình thiết thực, dễ tiếp cận và phù hợp với nhu cầu của đại đa số khách hàng, góp phần tích cực cho việc thực hiện chủ chương thúc đẩy chuyển đổi số và kinh tế số của địa phương.

Top