Kinh tế nông thôn
Kinh tế nông thôn
Thứ bảy, ngày 27 tháng 4 năm 2024  
Chủ nhật, ngày 22 tháng 11 năm 2020 | 11:14

Ổn định kinh tế trang trại sau lũ ở Thanh Chương

Trận lũ lịch sử vừa qua ở Thanh Chương làm thiệt hại cho các trang trại đồi rừng khá nhiều, song, bà con đã nhanh chóng khôi phục chuẩn bị hàng Tết.

Anh Trần Văn Nhâm ở xóm Ngọc Xuân, xã Thanh Ngọc, huyện Thanh Chương (Nghệ An), cho biết, gia đình có trang trại đồi rừng 8ha. Thiệt hại lớn nhất trong đợt bão lũ vừa qua là 1 cái cống vừa đổ bê tông xong, trị giá khoảng 15 triệu đồng, bị sạt lở, khoét sâu vào lòng đường.

 

img_3761.JPG
Đàn gà chuẩn bị phục vụ thị trường Tết của anh Nhâm.

 

Tiếp đến là nương sắn khoảng 25 tấn cũng bị hư hỏng, mất 1/3 sản lượng. Mặt khác, do nhà anh ở đầu nguồn rừng phòng hộ, nước lũ về không kịp trở tay, vì vậy, đàn gà 1 vạn con mất khoảng 200 con. Còn lại, 8 con bò, 6 con trâu; đàn dê 40 con; đàn lợn 70 con (trong đó có 40 lợn nái), không bị ảnh hưởng nhiều.

“Dự kiến, đến Tết Nguyên Đán 2021, đàn gà ta (lai gà chọi Bình Định), 6 tháng/lứa, được bà con địa phương và thương lái trong vùng lựa chọn nhiều năm nay, vì thịt thơm ngon vẫn bình ổn, và có thể tiếp tục thả đàn mới gối đầu.

Thiệt hại nhiều nhất vẫn là cái cống, do đây là trục đường chính để vận chuyển hàng hoá, nguyên vật liệu, thức ăn gia súc từ nhà vào trang trại và ngược lại, cũng đã được sửa chữa, cơ bản đảm bảo lưu thông hàng hoá, nhất là Tết Nguyên đán 2001 đang đến gần ”, anh Nhâm cho biết thêm.

   

 

 

Yên Như
Ý kiến bạn đọc
  • Tạo mọi điều kiện cho các hộ nghèo, cận nghèo tiêp cận nguồn vốn ở TP. Lào Cai

    Tạo mọi điều kiện cho các hộ nghèo, cận nghèo tiêp cận nguồn vốn ở TP. Lào Cai

    Hôm nay (25/4), Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội (BĐD HĐQT NHCSXH) TP. Lào Cai tổ chức hội nghị đánh giá kết quả hoạt động quý I và triển khai nhiệm vụ trọng tâm quý II/2024.

  • Tín dụng chính sách trợ lực giảm nghèo bền vững

    Tín dụng chính sách trợ lực giảm nghèo bền vững

    Nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo vươn lên cải thiện cuộc sống, các sở, ban, ngành và các cấp chính quyền huyện, thị, thành phố của tỉnh Hậu Giang đã và đang triển khai thực hiện các dự án đa dạng hóa sinh kế, nhân rộng mô hình giảm nghèo bền vững. Thông qua vốn tín dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đầu tư vào sản xuất - kinh doanh, đời sống người dân đã được nâng cao, từng bước thoát nghèo, vươn lên khá - giàu.

  • “Quả ngọt” từ dòng vốn chính sách

    “Quả ngọt” từ dòng vốn chính sách

    Thời gian qua, từ các chương trình tín dụng ưu đãi, hàng nghìn hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Phú Thọ được tiếp cận vốn để phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.

  • Nỗ lực Dần Thàng

    Nỗ lực Dần Thàng

    Chỉ vài ba năm trở về trước, xã Dần Thàng (Văn Bàn, Lào Cai) còn là một địa danh ẩn sâu trong những tán rừng, được bao bọc bởi nhiều dãy núi, nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc Dao. Quyết tâm XD NTM đã khiến Dần Thàng “chuyển động”, mạnh mẽ nhất là phong trào phát triển kinh tế.

  • Quảng Trị đưa xây dựng NTM vào chiều sâu và bền vững

    Quảng Trị đưa xây dựng NTM vào chiều sâu và bền vững

    Thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới (NTM) gắn với thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn đi vào chiều sâu, bền vững, từng bước hiện đại đang được Đảng bộ, chính quyền, Nhân dân Quảng Trị triển khai có hiệu quả.

  • Khắc phục hạn chế để đưa sản phẩm OCOP vươn tầm thế giới

    Khắc phục hạn chế để đưa sản phẩm OCOP vươn tầm thế giới

    Để "đặt chân" sâu hơn vào thị trường quốc tế đòi hỏi sản phẩm OCOP cần phải khắc phục hạn chế và sản xuất cái thị trường cần thay vì cái mình có, định vị thị trường và mở kênh bán hàng…

Top